Tìm kiếm: sai lầm lớn
Xuất thân bần hàn, ít học, nhờ nỗ lực cần cù, ý chí sắt đá mà trở thành tướng quân, Đại đô đốc nắm giữ binh quyền cả nước, ông là một anh hùng nổi tiếng thời Tam Quốc phân hùng. Thế nhưng đời binh nghiệp của ông lại ít được người đời biết tới, có vẻ lu mờ hẳn giữa những tên tuổi nổi bật như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long hay Chu Du.
Mặc dù đã đầu hàng Quan Vũ trong trận Tương Dương - Phàn Thành, nhưng Vu Cấm vẫn được sử gia Trần Thọ, tác giả của Tam quốc chí, xếp vào hàng 5 danh tướng giỏi nhất của nước Ngụy, cùng với Trương Liêu, Từ Hoảng, Nhạc Tiến, Trương Cáp.
Quan Vũ trong Tam quốc diễn nghĩa được phác họa là nhân vật có sức mạnh hơn vạn người, từng vượt 5 ải chém 6 tướng của Tào Tháo, nhưng thực sự sức mạnh của Quan Vũ ra sao.
Lữ Bố là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc, từng đánh ngang ngửa cùng lúc với Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi, thế nhưng ông lại từng thất bại trước một tướng vô danh. Vậy kẻ đó là ai.
DNVN - May mắn thoát chết sau khi bị quý tộc nước Hàn – Trương Lương ám sát, Tần Thủy Hoàng không chỉ ngừng việc rời thành vi hành, mà còn cho xây dựng hệ thống đường hầm trong cung điện của mình.
Với nhiều người, ấn tượng sâu đậm nhất về “chiến thần” Lã Bố có lẽ là một kẻ hữu dũng vô mưu, trở mặt như trở bàn tay, chỉ biết đến lợi ích bản thân, không có nghĩa khí lại quỵ lụy nhan sắc, để đàn bà sai khiến… Tuy nhiên, nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy.
Gia Cát Lượng là một nhà quân sự nổi tiếng, phò tá Lưu Bị của nhà Thục Hán thời Tam Quốc. Ông thường được mô tả là mặc một chiếc áo choàng dài và tay phe phẩy chiếc quạt bằng lông hạc. Có rất nhiều điển cố, điển tích về cuộc đời của Gia Cát Lượng, trong đó đáng kể đến là điển tích Gia Cát Lượng bái sư học Đạo.
Quan hệ giữa vợ Trương Phi với Tào Tháo khiến La Quán Trung không muốn nhắc đến trong tiểu thuyết của mình.
Tôn Sách được đánh giá là thiếu niên hào kiệt, mệnh danh là Giang Đông Tiểu Bá Vương. Chỉ với 1.000 người ngựa ban đầu, ông đã xây dựng nên một dải Giang Nam hùng mạnh. Thế nhưng, người anh hùng ấy lại ra đi ở tuổi 25.
Trong số các danh thần Trung Hoa, những tên tuổi nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Khương Tử Nha, Trương Lương... vẫn đứng sau một nhân vật ít ai biết tới.
Suy cho cùng, 3 điều khiến Gia Cát Lượng bị đánh giá là phải ôm tiếc nuối ngàn thu là gì.
Nụ cười mỹ nữ Chân Mật từng làm ngất ngây biết bao người, đến nỗi cả ba người đàn ông nhà họ Tào là Tào Tháo, Tào Phi và Tào Thực đều ngất ngây. Đến nay, người ta vẫn đánh giá Chân Mật là một trong 15 người đẹp nhất lịch sử Trung Hoa.
Cho tới ngày nay, giai thoại thú vị về Gia Cát Lượng và Hoàng Nguyệt Anh nhiều không kể xiết. Kể cả sự thực về nhan sắc của Gia Cát phu nhân vẫn còn khiến hậu thế phải tốn nhiều giấy mực tranh cãi.
Không thông thiên văn địa lý như Gia Cát Lượng, không đa mưu túc trí như Tào Tháo, thế nhưng Tư Mã Ý vẫn thắng ở 5 bài học cực kỳ đắt giá để xưng bá thiên hạ.
Công nghệ tái tạo khuôn mặt người phụ nữ khoảng 20 tuổi, từ bộ hài cốt khai quật được ở quần thể lăng mộ Tần Thủy Hoàng, hé lộ sự thật khó tin: một trong số những phi tần, thê thiếp hoặc cung nữ của vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất, là người có gốc gác phương Tây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo